Tận dụng xỉ mangan thay thế đá mạt trong sản xuất gạch bê tông
Các nhà khoa học tại Khoa Vật liệu Xây dựng, Trường Đại học Xây dựng Hà Nội vừa công bố nghiên cứu tận dụng xỉ mangan làm nguyên liệu để thay thế đá mạt trong sản xuất gạch bê tông.
Sử dụng đá vôi sinh học để tạo ra xi măng
Đóng vai trò không thể thiếu trong xây dựng toàn cầu, xi măng đóng góp khoảng 7% lượng phát thải khí nhà kính hàng năm do quá trình sản xuất sử dụng nhiều carbon. Các nhà khoa học tại Đại học Colorado Boulder đã khám phá ra cách có thể bảo vệ môi trường hơn thông qua một loài vi tảo mây, chúng tạo ra các hạt đá vôi một cách tự nhiên thông qua quá trình quang hợp và kết quả là có thể biến các tòa nhà thành bể chứa carbon.
Biến đổi thức ăn thừa thành xi măng có thể ăn được nhằm phục vụ xây dựng
Nhóm nghiên cứu Kota Machida và Yuya Sakai ở Đại học Tokyo phát triển công nghệ biến đổi thức ăn thừa thành xi măng có thể ăn được nhằm phục vụ xây dựng.
Nghiên cứu thành công loại xi măng không phát thải đầu tiên trên Thế giới
Xi măng không phát thải được phát minh bởi nhóm nghiên cứu của Cambridge, các giáo sư của nhiều trường đại học lớn ở Vương quốc Anh, do Giáo sư Allwood đứng đầu. Sáng chế mới nhằm mục đích cho phép chuyển đổi nhanh chóng sang không phát thải dựa trên việc sử dụng các công nghệ hiện nay một cách khác biệt, thay vì chờ đợi các công nghệ năng lượng mới về lưu trữ hydro và carbon.
Vật liệu mới nhẹ hơn nhựa, bền bỉ hơn thép
Các kỹ sư tại Viện Công nghệ Massachusetts (MIT), mới đây đã phát triển thành công một loại vật liệu mới siêu mỏng nhẹ như nhựa, cứng hơn thép. Vật liệu bền có thể được sử dụng trong nhiều ngành công nghiệp khác nhau, và tận dụng kỹ thuật sản xuất mà trước đây người ta cho là không thể.
Tái sử dụng kính thải làm cốt liệu cho hỗn hợp bê tông (P2)
Bài báo trình bày kết quả nghiên cứu về tính công tác, cường độ nén, mođun đàn hồi và độ bền trong môi trường sulfate của bê tông sử dụng cốt liệu tái chế từ kính thải thay thế cho cốt liệu mịn tự nhiên (cát). Theo đó, các hỗn hợp bê tông được tạo ra bằng cách thế cát bởi kính thải với tỉ lệ 100/0, 90/10, 80/20, 70/30 theo khối lượng và tỉ lệ nước với xi măng lần lượt là 0.5, 0.6, 0.7. Kết quả cho thấy bê tông tươi sử dụng cốt liệu tái chế từ kính thải có tính linh động giảm. Tuy nhiên, cường độ chịu nén, mođun khi nén tĩnh và độ bền được cải thiện đáng kể so với bê tông thông thường khi tỉ lệ thay thế cốt liệu và lượng nước sử dụng phù hợp.
Tái sử dụng kính thải làm cốt liệu cho hỗn hợp bê tông (P1)
Bài báo trình bày kết quả nghiên cứu về tính công tác, cường độ nén, mođun đàn hồi và độ bền trong môi trường sulfate của bê tông sử dụng cốt liệu tái chế từ kính thải thay thế cho cốt liệu mịn tự nhiên (cát). Theo đó, các hỗn hợp bê tông được tạo ra bằng cách thế cát bởi kính thải với tỉ lệ 100/0, 90/10, 80/20, 70/30 theo khối lượng và tỉ lệ nước với xi măng lần lượt là 0.5, 0.6, 0.7. Kết quả cho thấy bê tông tươi sử dụng cốt liệu tái chế từ kính thải có tính linh động giảm. Tuy nhiên, cường độ chịu nén, mođun khi nén tĩnh và độ bền được cải thiện đáng kể so với bê tông thông thường khi tỉ lệ thay thế cốt liệu và lượng nước sử dụng phù hợp.