Đánh giá độ bền sunfat của vữa xây dựng chứa bột gạch đất sét nung phế thải
Trong nghiên cứu này, độ bền sunfat của vữa xây dựng chứa bột gạch đất sét nung phế thải được đánh giá qua sự thay đổi cường độ chịu nén và sự trương nở của vữa khi bị ngâm hoàn toàn vào dung dịch sun phát (Na2SO4) nồng độ 5% trong vòng 6 tháng.
Nghiên cứu thành công loại bê tông có thể lấy ánh sáng từ các sợi quang truyền ánh sáng
TS. Nguyễn Minh Hải và cộng sự đã công bố nghiên cứu thành công loại bê tông có thể lấy ánh sáng vào nhà nhờ các sợi quang truyền ánh sáng.
Chiết enzyme urease từ đậu nành để làm xi măng sinh học
Từ giữa năm 2020, nhóm sinh viên Đại học Bách khoa Đà Nẵng đã bắt đầu nghiên cứu cách làm xi măng sinh học. Hạt đậu nành được nhóm chọn và nhận thấy enzyme urease trong hạt có khả năng kết dính tốt. Theo nhóm, loại enzyme này phổ biến trong các vi sinh vật, thực vật nhưng ở hạt đậu nành có hàm lượng cao hơn.
Tính toán khả năng chịu lực của kết cấu bê tông cốt thép sau cháy
Kết cấu sau cháy cần được tính toán khả năng chịu lực để đánh giá an toàn kết cấu theo quy định hiện hành. Bài viết trình bày phương pháp tính khả năng chịu lực của kết cấu bê tông cốt thép (BTCT) sau cháy, sử dụng phần mềm phân tích kết cấu SAFIR. Một số kết quả khảo sát khả năng chịu lực sau cháy của các cấu kiện dầm và cột khung với các thông số thay đổi như thời gian cháy, chiều dày lớp bê tông bảo vệ cốt thép, độ lệch tâm của cột… được trình bày. Qua đó, một số nhận xét về tính toán khả năng chịu lực của kết cấu bê tông cốt thép sau cháy được đưa ra.
Chất phụ gia giúp đường ống nước thải bê tông tự phục hồi
Được phát triển tại Đại học South Australia bởi một nhóm các nhà khoa học, chất phụ gia này có dạng viên nang siêu nhỏ chứa đầy hỗn hợp bột canxi hydroxit và bùn phèn, chất phụ gia này là sản phẩm phụ được tạo ra bởi các nhà máy xử lý nước. Thông thường, bùn đó cuối cùng sẽ được đổ vào bãi chôn lấp.
Giải pháp lọc bụi tĩnh điện (ESP) tin cậy và được xác thực cho máy làm nguội clinker từ Thermax
Trong bài viết này, Thermax Ltd trình bày trường hợp nghiên cứu máy lọc bụi tĩnh điện (ESP) từ Ấn Độ…
Sinh viên Việt xây nhà bằng công nghệ in 3D
Hiện nay công nghệ in 3D đang ngày càng phát triển và trở nên quan trọng trong nhiều lĩnh vực của đời sống, đặc biệt là xây dựng, bởi in 3D giúp cho việc chế tạo mẫu trở nên nhanh và chính xác hơn. Với máy in 3D người ta có thể dễ dàng tạo ra mô hình thử nghiệm công trình kiến trúc hay thậm chí là vật liệu xi măng để dựng lên các bức tường nhà. Nhóm sinh viên Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM sử dụng công nghệ in 3D tạo ra ngôi nhà rộng 27 m² với thời gian 30 giờ in.